Sv88

Đầu tiên, chuẩn bị một ít hành lá và gừng nhằm tẩy mùi tanh hôi trong dầu cũ. Nếu mùi hôi trong dầu tra cứu phạt nguội ô tô

【tra cứu phạt nguội ô tô】Cách tái chế dầu ăn cũ

Đầu tiên,áchtáichếdầuăncũtra cứu phạt nguội ô tô chuẩn bị một ít hành lá và gừng nhằm tẩy mùi tanh hôi trong dầu cũ. Nếu mùi hôi trong dầu cũ càng lớn, lượng gừng, hành lá càng cần nhiều. Có thể sử dụng thêm hoa hồi nếu có.

Cách tái chế dầu ăn cũ

Tiếp theo, chuẩn bị một thìa bột ngô hòa với 60 ml nước. Dung dịch này có thể hấp thụ một số tạp chất trong dầu ăn cũ. Với lượng dung dịch này, có thể lọc khoảng 240 ml dầu ăn cũ.

Đổ dầu cũ vào nồi, dùng rây lọc bớt một số tạp chất rồi bật lửa và đun dầu cho đến khi độ nóng đạt khoảng 50%. Lúc này đổ dung dịch tinh bột ngô đã chuẩn bị sẵn vào chảo dầu. Chia làm hai lần, mỗi lần đổ một nửa. Đun nhỏ lửa hỗn hợp đồng thời khuấy liên tục cho tới khi lượng tinh bột trong dầu dần đông lại.

Cách tái chế dầu ăn cũ - 1

Quá trình này kéo dài 20-30 giây. Lượng tinh bột sẽ gom hết cặn có trong dầu cũ và đông lại. Vớt bột ra sau đó tiếp tục đổ phần dung dịch tinh bột còn lại vào chảo dầu, làm tương tự như lần một. Sau hai lần hấp thụ, các tạp chất mịn trong dầu cũ có thể được làm sạch.

Vặn nhỏ lửa rồi trút bỏ toàn bộ hành, gừng, hoa hồi đã chuẩn bị vào chảo dầu, chiên đến khi chuyển màu rồi vớt ra. Sau đó, lọc dầu bằng vải lưới mịn hoặc giấy lọc có thể giúp dầu sạch và trong hơn. Lượng dầu ăn đã lọc phải để nguội, bảo quản trong hộp hoặc chai thủy tinh kín để sử dụng cho lần sau.

Cách tái chế dầu ăn cũ - 2

Việc tái chế dầu ăn có một số lưu ý quan trọng.

- Dầu ăn không được tái chế quá hai lần bởi sẽ gây hại cho sức khỏe.

- Sau mỗi lần tái sử dụng, dầu ăn sẽ mất đi tính cân bằng. Bởi vậy nếu tái chế nên cố gắng sử dụng hết bởi loại dầu này nhanh hỏng. Cũng không nên hòa thêm dầu mới vào dầu đã tái chế trong quá trình sử dụng.

- Không nên tái sử dụng loại dầu đã sử dụng để chiên cá, hải sản ở lần một. Nguyên nhân là mùi nồng từ dầu cũ rất nặng, khó đánh bay mùi dù đã tái chế. Nếu cố tái chế dễ làm thay đổi hương vị của món ăn ở lần chế biến tiếp theo.

- Nếu khi chiên xào thấy dầu bốc khói, không nên tái sử dụng loại dầu này.

- Không nên trộn lẫn dầu mới và dầu cũ hoặc các loại dầu nguồn gốc khác vào nhau. Ví dụ không nên hòa lẫn dầu hướng dương và dầu đậu nành, không có lợi cho sức khỏe.

Trang Vy (Theo aboluowang)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap